Theo một số thông tin được tìm hiểu, giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng chính là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm khi nhắc đến người dân ta trong thời cách mạng. Vậy giai cấp đó là gì? Họ có đặc điểm như thế nào? Hãy cùng khám phá sự hình thành giai cấp qua chia sẻ chi tiết dưới đây nhé.
Giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng?
Với câu hỏi giai cấp nào k có hệ tư tưởng riêng, chúng ta thấy rằng trong bộ máy chính quyền thường phân chia xã hội thành 3 giai cấp riêng biệt. Trong đó bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp chính thức. Đặc biệt, giai cấp nông dân chính là bộ phận giai cấp không có hệ tư tưởng riêng và họ chỉ hoạt động nghề nông là chủ yếu.
Đặc điểm của bộ phận những con người trong khái niệm giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng này chính là sự cần cù trong lao động để tạo ra lương thực nuôi sống con người. Đây là một bộ phận chiếm đa số trong xã hội và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của tổ quốc. Với xã hội cũ, nông dân sẽ bị đàn áp và bóc lột nặng nề. Do vậy, họ đã đứng dậy đấu tranh để giành quyền tự do cho người dân cả nước.
Một số đặc điểm của những giai cấp khác trong xã hội
Sau khi đã tìm hiểu giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng, bạn có thể thấy rõ ngoài bộ phận nông dân thì xã hội còn chia ra 2 tầng lớp khác chính là công nhân và tri thức. Họ có những đặc điểm riêng biệt cụ thể sau đây:
Bộ phận giai cấp công nhân tại Việt Nam
Khác với giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng như nông dân, những công nhân tại Việt Nam đã ra đời khá muộn nhưng lại chiếm tỷ lệ không quá lớn trong xã hội. Với truyền thống đấu tranh bất khuất, bộ phận này thường được đánh giá là giai cấp kiên cường và nghị lực.
Những người công nhân tại Việt Nam được ra đời trong quá trình đất nước đang bị xâm lược, bị áp bức bất công khiến cho toàn dân phải đứng lên kháng chiến. Nhờ vào nghị lực toàn dân, họ đã không ngừng chiến đấu để có được vị trí công nhận gấp nhiều lần.
Những người này đa số xuất phát từ bộ phận giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng như nông dân và được nhà nước tạo điều kiện để làm việc tại các nhà máy, công xưởng ở quê nhà. Mặc dù số lượng công nhân khá ít và tay nghề còn yếu kém nhưng họ vẫn không ngừng nỗ lực và hợp tác với nhiều tầng lớp khác để đưa cả đất nước phát triển.
Đặc điểm của tầng lớp tri thức tại Việt Nam
Trí thức được xem là một tầng lớp khá đặc biệt trong bộ phận lao động của xã hội. Họ là những người tạo ra các sản phẩm khoa học, có giá trị tinh thần trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy để áp dụng cho mọi lĩnh vực.
Những người thuộc tầng lớp này thường có trình độ học vấn vô cùng cao và am hiểu khá nhiều công việc bản thân đang theo đuổi. Đặc biệt, những sản phẩm do tầng lớp tri thức tạo ra được áp dụng khá nhiều trong mọi mặt của xã hội, đặc biệt là gia tăng năng suất hiệu quả.
Với sự phát triển lớn mạnh của công nghệ, tầng lớp này ngày càng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển trong khu vực quốc tế. Mặc dù tầng lớp này có tinh thần đấu tranh chống áp bức khá lớn nhưng lại thiếu đi sự kiên quyết khiến họ phải chịu sự lãnh đạo của công nhân và các khối liên minh.
Ý nghĩa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin lên các giai cấp
Trong chủ nghĩa Mác Lenin, quan điểm được nêu rõ nhất chính là sự trung thành, sáng tạo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong văn kiện đại hội lần thứ II của Đảng đã nêu rõ: “Chính quyền nhà nước Việt Nam thuộc về chính quyền dân chủ của nhân dân, lấy công nhân, nông dân và tầng lớp lao động trí thức để tạo nền tảng do chính giai cấp công nhân lãnh đạo.”
Qua đó cho thấy rõ ngoài giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng như nông dân, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào năm 1991 đã xác định xây dựng công – nông – trí thuộc nền tảng cho khối đại đoàn kết của toàn dân tộc.
Trong tổng kết thành tựu tại 25 năm đổi mới, văn bản đại hội XI của nước ta đã chia sẻ rằng “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do chính nhân dân và vì nhân dân. Họ sẽ là những người làm nên thắng lợi của lịch sử nước nhà”. Do vậy, sự thay đổi này đã khiến cho tất cả các tầng lớp đoàn kết với nhau để tạo nên một khối nền tảng với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh”.
Những thông tin được chia sẻ trên đây đã nêu rõ vấn đề giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng để bạn nắm rõ. Qua những chia sẻ này, bạn có thể hiểu được đặc điểm của từng giai cấp trong xã hội và sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Mac Lênin đối với đất nước.
Chịu trách nhiệm nội dung về bài viết và bản quyền bài viết thuộc về: https://psih.biz/