Hồi giáo thờ ai? Hồi giáo bắt nguồn từ đâu? Những người theo Đạo Hồi tôn thờ một Thượng đế, Đấng toàn tri, Đấng trong tiếng Ả Rập gọi là Allah. Để hiểu hơn về tín ngưỡng này, bạn hãy theo dõi nội dung của bài viết sau đây.
Người Hồi giáo họ thờ ai
Người theo đạo Hồi ở Việt Nam cũng như những người theo đạo hồi khách trên thế giới, họ chỉ tôn thờ một Đức thánh Allah và kinh Qur’an (Koran) . “Allah'” trong tín ngưỡng của người hồi giáo là đức chúa duy nhất của họ. Cuộc sống của người hồi giáo không quan trọng vật chất, vì họ tin rằng sau khi chết họ sẽ được về bên thánh Allah và sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đạo Hồi ở Việt Nam biết đến một là tôn giáo của dân tộc Hồi Hột theo Islam (theo tiếng Ả-rập nghĩa là phục tùng, vâng lệnh Thượng đế). Ở Việt Nam hiện nay Hồi giáo là tên gọi phổ biến được nhiều người sử dụng khi nhắc đến tín ngưỡng này.
Hồi giáo đang thu hút nhiều sự quan tâm của mọi người dù theo hay không theo đạo. Người theo tín ngưỡng này sẽ tôn thờ một thánh thần duy nhất là Đức Allah. Đồng thời cuốn sách kinh Qur’an (Koran) được coi là kinh thánh rất quan trọng. Những người này sẽ không quan tâm đến vật chất mà tin rằng sau cái chết là một cuộc sống mới.
Hồi giáo du nhập và phát triển ở Việt Nam từ lúc nào?
Hồi giáo chính thức du nhập vào Việt Nam vào năm 1840, dưới triều Nguyễn, khi bị quân của An Dương – Campuchia đánh bại phải rút về vùng thượng nguồn sông Tiền. Lúc đó, nhà Nguyễn dựa vào quân lính và người Chăm, người Mã-lai theo tín ngưỡng này để giữ biên giới. Từ đó hình thành vùng đất thứ hai theo đạo của người Chăm (Islam).
Vào những năm cuối thế kỷ XIX khi Nam bộ bị thực dân Pháp chiếm đóng, quá trình giao thương với các nước bên ngoài ngày càng phát triển. Những người Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a nhập cư vào ngày càng đông hơn.
Vì vậy, hình thức tín ngưỡng này ngày càng phát triển hơn. Vào khoảng từ năm 1880-1890, người Ấn Độ, Pa-kít-xtan du nhập, buôn bán vào Việt Nam. Từ đó, hình thành nên một cộng đồng tại TP. Hồ Chí Minh và phát triển cho đến hiện nay.
Biểu tượng và các ngày lễ của Hồi giáo
Sau khi nắm được Hồi giáo thời ai, mọi người cần phải tìm hiểu thêm những biểu tượng. Cụ thể cùng khám phá các biểu tượng ý nghĩa này qua những thông tin sau đây.
Hình ảnh biểu tượng của Hồi giáo nói chung
Hồi giáo thờ ai sẽ thông tin cho bạn biết biểu tượng tôn giáo này ở một số quốc gia là mặt trăng lưỡi liềm và ngôi sao. Hình ảnh được sử dụng từ lâu đời và ban đầu được đã được Đế chế Ottoman sử dụng làm biểu tượng quốc gia.
Bên cạnh đó, màu xanh lá cây cũng là màu sắc đặc trưng của tín ngưỡng này. Bởi màu này được xem là màu yêu thích của Muhammad và được in nổi bật trên lá cờ tổ quốc của các quốc gia chủ yếu theo đạo này.
Các ngày lễ của người theo đạo Hồi
Hồi giáo thờ ai sẽ cung cấp cho bạn biết thêm về các ngày lễ của họ. Theo đó sẽ có hai ngày lễ lớn được chú trọng nhất là:
- Lễ Eid al-Adha: là ngày kỷ niệm việc Tiên tri Abraham sẵn sàng hy sinh con trai mình cho Allah.
- Lễ Eid al-Fitr: là ngày đánh dấu sự kết thúc của tháng Ramadan – tháng ăn chay.
Ngoài ra, còn có những ngày lễ kỷ niệm khác như Tết truyền thống và ngày sinh của Muhammad.
Điểm qua những đặc điểm nổi bật của Hồi giáo
Hồi giáo thờ ai sẽ thông tin cho bạn biết các đặc điểm cụ thể. Người theo đạo này ở Việt Nam không nhiều và chủ yếu là người dân tộc Chăm. Người Chăm có truyền thống và lối sống đặc trưng theo đạo của họ.
Truyền thống đoàn kết dân tộc của người theo đạo Hồi
Những người theo đạo này luôn phát huy truyền thống yêu nước và đoàn kết toàn dân tộc trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc.
Đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ khốc liệt. Đại bộ phận đồng bào Chăm luôn tin tưởng và đi theo đường lối lãnh đạo của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, luôn giữ gìn và góp phần làm đa dạng, phong phú kho tàng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Bị biến thể khi vào Việt Nam nhưng vẫn được giữ bản chất
Không chỉ khám phá hồi giáo thờ ai mà bạn cũng cần phải nắm được đặc điểm hình thức tín ngưỡng này ở Việt Nam. Nó du nhập vào Việt Nam theo con đường “hoà bình” nên tính chất có sự biến đổi.
Các nghi lễ chính thống được người Chăm giữ đầy đủ những tập tục, tín ngưỡng của dân tộc mình. Chính đặc điểm này đã hình thành hai dòng đạo chính là Chăm Islam và Chăm Bà-ni tại Việt Nam.
Hồi giáo Việt Nam mang tính quốc tế
Do những tập tục riêng nên cộng đồng Chăm Bà-ni hầu như mọi người đều đặt ra vấn đề Hồi giáo thời ai. Ngược lại, cộng đồng Chăm Islam lại có mối quan hệ quốc tế phong phú và sâu rộng. Do vậy, nói đến tính quốc tế của đạo này ở Việt Nam là nói đến quan hệ quốc tế của cộng đồng Chăm Islam.
Cộng đồng người Chăm Islam thường xuyên có quan hệ cộng đồng với những người theo đạo này ở Đông Nam Á. Mối quan hệ này không chỉ là yếu tố tôn giáo mà còn có yếu tố lịch sử, dòng tộc, hôn nhân hòa lẫn với nhau. Quan hệ quốc tế của cộng đồng Chăm Islam ngày càng được mở rộng và phát triển phong phú, đa dạng hơn.
Các tổ chức của Hồi giáo thờ ai tại Việt Nam
Theo thống kê, đến năm 2021 đã có 6 tổ chức và 01 Ban quản trị thánh đường được Nhà nước công nhận. Cụ thể, Hồi giáo có 4 tổ chức Islam và 2 tổ chức Bà-ni. Ban Quản trị thánh đường Al-Noor, nằm tại số 12 Hàng Lược, TP. Hà Nội
Phải chăng bạn đang thắc mắc Hồi giáo thờ ai ở đất nước hình chữ S. Theo đó, họ Tôn thờ Thượng đế Ala, tôn kính thiên sứ Mô-ha-mét và thiên kinh Cô-ran. Tuy nhiên, các tổ chức này Việt Nam hoạt động dưới sự quản lý của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các hoạt động của cộng đồng Hồi giáo Việt Nam
Khi nghiên cứu hồi giáo thờ ai, mọi người nên cập nhật thêm các hoạt động tín ngưỡng. Cụ thể hoạt động chủ yếu của cộng đồng người theo tôn giáo này ở Việt Nam bao gồm như sau:
Tổ chức đại hội, hội nghị
Đạo này thường tổ chức các đại hội, hội nghị trong những dịp trọng đại. Đại hội, hội nghị luôn được đảm bảo quy trình, chất lượng và tuân theo quy định của pháp luật hiện hành. Bên cạnh đó, tổ chức cử chọn nhân sự rất chặt chẽ, dân chủ để phát huy vai trò và có quan hệ tốt với chính quyền.
Hoạt động quốc tế của cộng đồng Hồi giáo đa dạng
Khi hiểu được Hồi giáo thờ ai, phần nào các bạn cũng sẽ biết đến nhiều hoạt động của họ. Cộng đồng những người này tại Việt Nam ngày càng phát triển với đa dạng hoạt động quốc tế như: Tham gia các hoạt động tôn giáo thi xướng kinh Cô-ran, hành hương Mếc-ca, tập huấn Imâm, tổ chức hội thảo, du học,….
Ngoài ra, những cá nhân, tổ chức đạo Hồi trong nước và nước ngoài thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động. Chẳng hạn như quyên góp, tài trợ, hoạt động từ thiện. Hỗ trợ cho việc xây dựng, trùng tu cơ sở thờ tự, in ấn kinh sách,…
Vấn đề đào tạo đội ngũ chức sắc, chức việc
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có thành lập các trường đào tạo chức sắc, chức việc Hồi giáo. Tuy nhiên, cấp chính quyền đã tạo điều kiện cho cộng đồng Islam tổ chức nhiều lớp dạy giáo lý Hồi giáo thờ ai và tiếng Ả-rập cho con em người Chăm.
Đối với các tổ chức Bà-ni, quá trình đào tạo chức sắc, chức việc chủ yếu do những vị chức sắc cao niên tự truyền dạy. Các chức sắc sẽ tự tổ chức dạy cho học trò của mình. Cho nên việc đào tạo đang còn gặp nhiều khó khăn, bất cập trong tổ chức tín ngưỡng.
Kết luận
Bài viết trên đây đã thông tin chi tiết cho bạn đọc biết được Hồi giáo thờ ai. Trong bối cảnh hiện nay, loại hình tín ngưỡng này đang phát triển mạnh mẽ và đáp ứng được đời sống tâm lý, tự do tín ngưỡng của mọi người. Hy vọng các bạn sẽ được mở mang kiến thức về tôn giáo tại Việt Nam. Chúc mọi người có một cuộc sống vui vẻ, tuyệt vời nhất.
Nguồn thông tin được tổng hợp bởi: https://psih.biz/